Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
22 tháng 5 2017 lúc 16:24

Đường thẳng d đi qua A (1; 1; 9) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow{a}\left(1;1;0\right)\). Gọi (Q) là mặt phẳng đi qua d và vuông góc với (P)

Ôn tập chương III

Bình luận (0)
Thái Thùy Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 1 2018 lúc 8:01

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
9 tháng 4 2017 lúc 9:53

Giải bài 11 trang 93 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

Bình luận (0)
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 12:21

Câu 1: 

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\y\ne-2\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{2}{y+2}=4\\\dfrac{2x}{x-1}+\dfrac{1}{y+2}=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{2}{y+2}=4\\\dfrac{2x-2+2}{x-1}+\dfrac{1}{y+2}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{2}{y+2}=4\\\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{1}{y+2}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x-1}-\dfrac{4}{y+2}=8\\\dfrac{6}{x-1}+\dfrac{3}{y+2}=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-7}{y+2}=-1\\\dfrac{6}{x-1}+\dfrac{3}{y+2}=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+2=7\\\dfrac{6}{x-1}+\dfrac{3}{7}=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=5\\\dfrac{6}{x-1}=\dfrac{60}{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=\dfrac{7}{10}\\y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{17}{10}\left(nhận\right)\\y=5\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{17}{10};5\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 12:23

Câu 2: 

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(x^2=3x+m^2-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-m^2+1=0\)

\(\Delta=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-m^2+1\right)\)

\(=9-4\left(-m^2+1\right)=9+4m^2-4=4m^2+5>0\forall m\)

Vậy: (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Thư
3 tháng 4 2017 lúc 20:02

a) Xét mặt phẳng (P) đi qua d và (P) ⊥ (Oxy), khi đó ∆ = (P) ∩ (Oxy) chính là hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng (Oxy).

Phương trình mặt phẳng (Oxy) có dạng: z = 0 ; vectơ (0 ; 0 ;1) là vectơ pháp tuyến của (Oxy), khi đó ( 1 ; 2 ; 3) là cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (P).

= (2 ; -1 ; 0) là vectơ pháp tuyến của (P).

Phương trình mặt phẳng (P) có dạng:

2(x - 2) - (y + 3) +0.(z - 1) = 0

hay 2x - y - 7 = 0.

Đường thẳng hình chiếu ∆ thỏa mãn hệ:

Điểm M0( 4 ; 1 ; 0) ∈ ∆ ; vectơ chỉ phương của ∆ vuông góc với và vuông góc với , vậy có thể lấy = (1 ; 2 ; 0).

Phương trình tham số của hình chiếu ∆ có dạng:

.

Chú ý :

Ta có thể giải bài toán này bằng cách sau:

Lấy hai điểm trên d và tìm hình chiếu vuông góc của nó trên mặt phẳng (Oxy). Đường thẳng đi qua hai điểm đó chính là hình chiếu cần tìm.

Chẳng hạn lấy M1( 2 ; 3 ; -1) ∈ d và M2( 0 ; -7 ; -5) ∈ d, hình chiếu vuông góc của

M1 trên (Oxy) là N1 (2 ; -3 ; 0), hình chiếu vuông góc của M2 trên (Oxy) là N2(0 ; -7 ; 0).

Đườn thẳng ∆ qua N1, N­2 chính là hình chiếu vuông góc của d lên (Oxy).

Ta có : (-2 ; -4 ; 0) // (1 ; 2 ; 0).

Phương trình tham số của ∆ có dạng:

.

b) Tương tự phần a), mặt phẳng (Oxy) có phương trình x = 0.

lấy M1( 2 ; 3 ; -1) ∈ d và M2( 0 ; -7 ; -5) ∈ d, hình chiếu vuông góc của

M1 trên (Oxy) là M'1 (0 ; -3 ; 1), hình chiếu vuông góc của M2 trên (Oyz) là chính nó.

Đườn thẳng ∆ qua M'1, M­2 chính là hình chiếu vuông góc của d lên (Oyz).

Ta có: (0 ; -4 ; -6) // (0 ; 2 ; 3).

Phương trình M'12 có dạng:

.


Bình luận (0)
Luân Đinh Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2021 lúc 15:40

Đề bài sai

Điểm \(M\left(-5;2\right)\) không thuộc \(\Delta\) nên (C) ko thể tiếp xúc với \(\Delta\) tại M

Bình luận (2)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 2 2021 lúc 14:14

Lời giải:Điểm M,N có vẻ không có vai trò gì trong bài toán. 

Ta có: $\overrightarrow{u_{\Delta}}=(2,-1)$

$\overrightarrow{u_{d'}}=(a,b)$

\(\cos (\Delta, d')=\frac{\overrightarrow{u_{\Delta}}.\overrightarrow{u_d'}}{|\overrightarrow{u_{\Delta}}||\overrightarrow{u_d'}|}=\frac{2a-b}{\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{5}}=\cos 45^0=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

$\Rightarrow a=3b$ hoặc $a=-\frac{b}{3}$

PTĐT $d'$ là:

$-x+3y=0$ hoặc $3x+y=0$

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2018 lúc 12:38

Đáp án B.

Δ : x − 2 1 = y + 3 2 = z − 1 3

Lấy   M 2 ; − 3 ; 1 và  N 3 ; − 1 ; 4    là hai điểm thuộc Δ.

⇒ M ' 0 ; − 3 ; 1 N ' 0 ; − 1 ; 4    lần lượt là hình chiếu của hai điểm M; N trên mặt phẳng (Oxy)

⇒ u d → = M ' N ' → = 0 ; 2 ; 3 ⇒ d : x = 0 y = − 3 + 2 t z = 1 + 3 t

 

Bình luận (0)